Cách chăm sóc chó khỏe đẹp sống lâu? {Góc tư vấn}

Cách nuôi chó Poodle
Cách nuôi chó Phốc sóc

Cách chăm sóc chó con, chó già & chó trưởng thành | Hướng dẫn chăm sóc các giống chó phổ biến

(Tổng hợp cách chăm sóc chó con mới đẻ, chó con tách mẹ. Chăm chó mẹ sinh sản: có kinh, phối giống, mang thai & sau khi sinh)

Chat Zalo với Dogily Hotline: 0965.086.079

Các bạn cún cảnh luôn nổi tiếng bởi sự đáng yêu và lanh lợi của mình. Chính vì vậy mới có nhiều “sen” đem lòng yêu thương các bé cún cảnh này hết lòng. Nhưng các bạn cún cảnh lại thường có giá thành cao và khó chăm sóc. Nên nhiều bạn còn e dè trong chuyện mua cho mình một chú chó cảnh. Hiểu được điều đó, dogily.vn sẽ giúp bạn nắm được cách lựa chọn và Chăm sóc chó cảnh tốt nhất. Để bạn có thể tự tin đưa một bé cún con đáng yêu về nhà.

Cách chăm sóc chó con tốt và những lưu ý

Có lẽ một trong những thời gian khó khăn nhất đối với người chơi chó cảnh đó là thời điểm các bạn cún còn bé. Việc cham soc cho lúc này đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kiên nhẫn bởi các bé chó con thường hay bị bệnh vặt. Bạn sẽ phải bỏ thật nhiều tâm huyết và tìm hiểu kỹ cách nuôi chó cảnh thì các bé cún con mới nhanh lớn và khỏe mạnh.

Cách chọn chó con dễ thương

Đầu tiên bạn phải lựa chọn được giống chó cảnh phù hợp với khả năng chăm sóc của mình. Bạn không nên chỉ để ý đến vẻ ngoài của những con cún. Mà thay vào đó bạn nên dành thời gian nghiên cứu về đặc điểm cũng như tính cách của các giống chó cảnh bạn yêu thích.

+ Lưu ý về giống chó

Nếu bạn là người mới nuôi chó và chưa có nhiều kinh nghiệm thì bạn nên lựa chọn những bé chó con thuốc giống dễ nuôi. Các bé có tính cách hiền lành và không cần nhiều điều kiện chăm sóc đặc biệt cũng như đòi hỏi huấn luyện. Còn nếu bạn đã có nhiều năm kinh nghiệm Chăm sóc chó cảnh thì bạn có thể thử nuôi những bé cún khó tính hơn.

+ Lưu ý về nguồn gốc

Thêm một điều nữa hết sức quan trọng mà bạn không nên bỏ qua đó chính là nguồn gốc của những chú cún con đó. Bởi bạn không nên mua những chú chó không thuần chủng hay bị lai giống cận huyết. Vì những bạn chocon đó dễ ốm và mắc bệnh, tỷ lệ sống sót không cao. Điều đó sẽ khiến việc chăm sóc các bé ấy khó khăn hơn nhiều.

+ Lưu ý về sự nhanh nhạy của cún

Bạn cũng nên chú ý để chú chó mình lựa chọn không bị tật hay bệnh gì. Những chú puppies này cũng phải nhanh nhẹn và thông minh. Có phản ứng nhạy với con người và thân thiện. Những điều này thường khá tiểu tiết và ít chủ nuôi để ý. Nhưng nếu bạn muốn có một người bạn bốn chân hoàn hảo hãy bỏ một chút thời gian để ý nhé.

+ Lưu ý về độ tuổi nhận nuôi

Bạn cũng nên để ý về thời điểm bắt cún. Các bạn cún thích hợp để được nhận nuôi là tầm 8-10 tuần tuổi. Và khi đó các bé đã phải được tiêm phòng đủ các loại vacxin phòng bệnh. Nếu bạn nhận nuôi cún sớm hơn thì lúc đó những con cho de thuong thường yếu đuối và dễ chết yểu. Còn nếu nhận nuôi sau thời điểm đó sẽ khó huấn luyện hơn nhưng cũng không quá đáng lo.

Những điều bạn cần biết về chỗ ở của cún con

Chăm sóc chó cảnh đòi hỏi ở bạn sự cẩn thận và tỉ mỉ. Việc chuẩn bị chỗ ở cho cún cũng là một điều đáng lưu ý bậc nhất. Bởi những bé cún con như những nhà khám phá thích tìm hiểu cuộc sống và không gian xung quanh mình. Chính vì thế bạn phải đảm bảo các bé thấy thoải mái và an toàn trong ổ hoặc chuồng của mình.

+ Không gian phù hợp để đặt chuồng

Theo kỹ thuật nuôi chó cảnh, thì bạn nên chọn một vị trí nào có không gian thoáng đãng và mát mẻ để đặt chuồng cho các bé cún. Bởi hệ hô hấp của các bé còn yếu nên cần không khí thoáng đãng để hít thở.

Hơn nữa bạn cũng nên để chuồng của cún cưng ở gần cửa sổ hoặc những nơi có ánh sáng bình minh và buổi sáng chiếu vào. Vì trong giai đoạn mới phát triển này các bé rất cần hấp thụ vitamin D cho xương cốt thêm cứng cáp.

Đặc biệt nên tránh để cún con trong điều hòa bởi các bé chưa có nhiều lông và chịu nhiệt còn kém. Lớp da còn khá mỏng manh. Điều này sẽ khiến các bé dễ nhiễm lạnh và bị cảm. Thậm chí là viêm phổi nên không khuyến thích để các bé trong điều hòa.

+ Lưu ý môi trường xung quanh

Vì các bé cún con còn chưa có nhận thức quá rõ ràng về mọi vật. Nên các bạn cần đặc biệt để tâm đến môi trường xung quanh các bé ấy. Việc mọc răng sẽ khiến lợi cún con bị ngứa ngáy. Các bé sẽ có xu hướng cắn xé đồ đạc. Do vậy bạn nên cất hết những đồ vật sắc nhọn, nguy hiểm khỏi tầm với của các bé.

Những đồ vật quan trọng bạn cũng nên cất gọn gàng nếu không muốn chúng bị cắn hỏng. Bạn nên mua đồ chơi nhai cho cún để bé có thể cắn. Điều này sẽ hạn chế việc bé cắn đồ đạc như bàn ghế ở nhà bạn.

+ Chỗ đi vệ sinh của cún

Các bạn cún lúc đầu sẽ chưa có ý thức về việc đi vệ sinh. Nên bạn nên để lồng của các bé ở những khu vực dễ dọn dẹp khi mới đón bé về nhà. Trong thời gian này bạn nên tập đưa các bé đi vệ sinh. Dần dần các bé sẽ quen chỗ đi vệ sinh thì các bạn có chuyển vị trí chuồng.

Cách chăm sóc chó con bài bản thì ăn gì cho khỏe

Khi mới đón các bé về nhà, bạn nên duy trì cách ăn uống mà bé đang áp dụng. Bởi cún con có hệ tiêu hóa còn yếu chưa chịu được sự thay đổi đột ngột. Để nắm được cách chăm sóc chó cảnh, một phần quan trọng chính là kỹ năng cho cún ăn.

Thức ăn cho cún nên được xay nhuyễn hoặc thái nhỏ. Bởi các bạn cún nhỏ một là chưa có răng hai là răng còn yếu. Để các bé tự nghiền thức ăn rắn hay miếng to sẽ là một thử thách và không tốt cho bé. Sau khi nuôi các bạn chó con được một thời gian các bạn có thể từ từ thay đổi khẩu phần ăn của các bạn ấy.

Chăm sóc chó cảnh cho nhanh lớn bạn cần chú ý mua thêm sữa và những loại hoa quả hay thực phẩm bổ sung vitamin. Điều này thường bị các chủ nuôi bỏ qua nên chó lớn chậm và còi cọc.

Khi những bạn cún lớn hơn và đã mọc kha khá răng, bạn có thể chuyển chế độ ăn sang đồ ăn cứng và không phải cắt nhỏ nữa. Loại đồ ăn cũng nên được đa dạng hóa vì khả năng tiêu hóa của các bạn ấy đã có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên bạn không nên cho cún ăn đồ ăn thừa bị ôi thiu và hỏng. Nếu loại thức ăn nào làm cún bỏ bữa hay bị nôn thì bạn không nên tiếp tục cho cún ăn. Và trong trường hợp cún bị ốm hay gặp những tình trạng nguy hiểm hơn thì phải đưa cún tới cơ sở y tế ngay.

+ Một số điều cần lưu ý khác

Một số điều bạn nên lưu ý khi chăm sóc chó con đó là về việc tắm rửa. Chú cún của bạn khi mới đón về không nên tắm rửa nay. Bởi khi các bạn cún còn bé rất dễ bị nhiễm lạnh. Việc tắm cún sẽ khiến các bé bị ốm và sợ hãi. Nếu bạn thấy cún cưng có mùi hôi hay không được sạch sẽ có thể tìm những loại sữa tắm khô ở những quán bán đồ thú cưng.

Thêm nữa khi cún bị ốm tuyệt đối không nên tắm vì điều đó sẽ gây hại tới sức khỏe của bé hơn. Và khi nhiệt độ ngoài trời rơi xuống mức 20oC thì bạn cũng nên hạn chế tắm cho cún. Khi đó trừ khi gửi cún tới trung tâm chăm sóc hoặc bạn có đèn sưởi thì mới có thể tắm cho cún.

Thêm một lưu ý về vấn đề sức khỏe. Các sen nên cho boss đi tiêm phòng đầy đủ. Bởi nhìn thì năng động và khỏe mạnh là thế, những bạn cún con có hệ miễn dịch cực yếu. Nên đi tiêm phòng là cách tốt nhất để bé cún khỏe mạnh. Hơn nữa canh tot nhat để bảo vệ sức khỏe gia đình bạn cũng chính là việc Chăm sóc cho chó cẩn thận. Bởi chỉ có vậy bạn mới không bị lây những căn bệnh truyền nhiễm từ cún.

Và bạn cũng nên gắn kết mối quan hệ với cún cưng của mình thật nhiều. Thời gian bé còn nhỏ có lẽ là thích hợp nhất để tạo nên mối quan hệ giữa bạn và bé. Bạn nên đưa cún đi dạo hàng ngày và tới công viên. Ngoài ra bạn có thể huấn luyện cún làm những trò đơn giản.

Cách chăm sóc cho chó đẻ

Việc chăm chó đẻ thường không dễ dàng và đòi hỏi nhiều hiểu biết. Đặc biệt với những bạn chó cảnh thì việc sinh đẻ còn khó khăn hơn. Thế nên khi phát hiện cún nhà bạn có bầu thì bạn nên đưa cún đến trung tâm ý tế để khám ngay.

Khi đang mang thai cún sẽ trở nên dữ dằn và khó tính. Vậy nên bạn không nên để cún tiếp xúc với người hoặc thú cưng lạ. Vì cún nhà bạn có thể tấn công học. Bạn cũng nên hạn chế những điều làm cún không thoải mái hay khó chịu. Tăng cường cho cún ăn nhiều dưỡng chất khác nhau để thai phát triển và cún không bị kiệt sức.

Bạn có thể tự chuẩn bị chỗ sinh cho cún ở nhà nếu bạn đã có kinh nghiệm. Chỗ cún sinh phải kín đáo, ấm áp và sạch sẽ tuyệt đối .Thêm nữa là phải đảm bảo sự êm ái cho chiếc ổ. Bạn nên chuẩn bị ổ cho cún đẻ từ khoảng 1 tuần trước lịch sinh dự kiến.

Nếu khi khám cho cún vào thời gian cận sinh và phát hiện cún khó đẻ bạn nên đưa cún đến thú ý để được sự giúp đỡ của bác sĩ. Việc sinh cún con ở bệnh viện sẽ an toàn và đảm bảo hơn nhiều. Tuy nhiên bạn sẽ phải cân nhắc đến chi phí.

Chăm sóc cho chó mẹ

Khi cún đẻ xong bạn nên để chó mẹ tự chăm sóc và liếm cún con. Việc mang cún con đi sẽ khiến chó mẹ hiểu nhầm là bạn đang cố đánh cắp cún con. Thêm nữa việc bú sữa mẹ là hết sức cần thiết với cún con. Điều này tăng cường hệ miễn dịch của cún và khiến cún khỏe mạnh hơn.

Chăm sóc cho chó mẹ cũng là điều bạn nên để tâm. Sau khi cún đẻ bạn nên pha nước muối loãng và đồ ăn mềm, nhẹ, dễ tiêu hóa cho chó mẹ ăn. Bạn cũng nên chăm sóc vệ sinh cho đàn cún bằng cách dọn ổ sạch sẽ thường xuyên.

Tắm chó

Chó rất thích tắm, dù đó là loại chó lớn con hay nhỏ con, dù là chó lông dài (xứ lạnh) hay lông ngắn. Chó ở vào tuổi nào cũng thích được tắm cả.

Ở nông thôn, những nhà ven sông người ta lập cho chó thói quen là khi cần thì chúng tự động xuống sông tắm, tắm chán chê thì lội lên rùng mình rủ nước cho khô. Ban đầu, người ta ôm chó ra sông tắm chung với nó, tập cho nó bơi lội. Sau đó, thấy người nhảy ùm xuống nước là chó cũng phóng theo sau. Người bơi chó cũng bơi vui chơi thỏa thích, khi chán chê rồi thì mạnh ai nấy lên...

Những con chó mà thường xuyên được “ăn no tám mát” như vậy không những lúc nào cũng khỏe mạnh, chóng lớn mà da lông óng mượt, không bị ve, bọ chét bám vào.

Chó kiểng là chó nuôi trong nhà, trong chuồng, là loại chó cưng, thường được vuốt ve hay ăm bồng, nên việc thường xuvên tắm táp cho chúng là điều hợp vệ sinh cần thiết.

Có nhiều con chó chưa quen tắm, hễ thấy nước là sợ, vùng vằng bỏ chạy. Với những con chó nầy, dù nhỏ, ta cũng phải dùng dây mềm cột mõm trước khi tắm cho nó, đề phòng nó quá sợ mà táp liều để dễ thoát thân.

Với những con chó chưa quen tắm, ta nên có những cử chỉ nhẹ nhàng để tạo cho chúng sự an tâm. Nên xối nước nhè nhẹ từ phần mông lên dần phía cổ, và tránh xối nước lên đầu. Tắm lần đầu ta nên kết thúc thật nhanh để chó khỏi khiếp sợ thái quá. Những lần tắm sau thì chó quen dần với nước và, nó sẽ ngoan ngoãn cho ta kỳ cọ bao lâu cũng được.

Điều xin lưu ý quí vị, là dù chó đã làm quen với nước đi nữa, thì việc dội nước lên đầu khi tắm cũng nên thực hiện thật nhanh, nếu không nó sẽ vùng vẫy vì nó cảm tưởng như mình đem nó trấn nước vậy.

Nếu tắm với xà bông thì sau đó phải dội nươc thật kỹ. Sau đó, ta vuốt lông cho ráo nước, và dùng khăn lau khô.

Nên tắm chó vào những lúc trời thật nắng ráo không có gió to. Khi tắm xong, có thể để chó ngoài sân hong nắng trong năm mười phút, rồi đem vào nhà.

Với loại chó lòng xù, lông xoắn, hay lông dài, sau khi lông vừa khô, ta nên dùng ít bột long não rắc thoáng qua trên bộ lông chó, để bài trừ ve, bọ chét. Những vật ký sinh nầy rất kỵ mùi long não, nhờ đó mà con chó được sống yên ổn.

Một lần tắm chó là một dịp ta quan sát kỹ toàn bộ da lông trên thân mình chúng: nào là bắt ve, nào là chữa trị những vết trầy trụa, lở loét, do trửng giỡn hay cắn lộn gây ra.

Việc tắm cho chó có thể thực hiện vài ngày một lần, hoặc một tuần hai lần. Với những con chó xứ lạnh như chó Tây Tạng Lhasa Apsos, Maltese, hoặc cho Trung Quốc, Tee Shu, Bắc Kinh... mỗi ngày mỗi tắm chúng lại càng thích, vì chúng được mát mẻ.

Thói quen của chó khi tắm xong là vùi mình xuống đất, cát lăn lộn thỏa thích cho lấm lem mới thôi. Để tránh tình trạng đó, ta nên dắt chó đến một nơỉ sạch sẽ, khô ráo, hoặc tốt hơn là tập chúng ngồi trên ghế, trên bàn thấp cho đến khi lông thật khô. Vì khi lông đã khô thì dù có thả ra chó cũng không lăn mình xuống đất nữa.

Thời gian tắm cho một con chó không đòi hỏi tốn quá nhiều thì giờ. Mười lăm phút cũng đủ. Do đó ta không nên ngại ngần mà xao nhãng chuyện nầy.

Cắt tỉa và chải lông cho chó

Chó kiểng thường đẹp nhờ ở bộ lông, chúng tôi muốn nói những chó có bộ lông xù, lông xoăn hay lông dài tha thướt mượt mà.

Nếu bộ lông nầy vì một lý do nào đó mà bị hỏng đi, như khô dòn chứ không được mượt, như rụng ra từng mảng vì bị ghẻ chốc, như dính lại từng cục do lâu ngày không chải gỡ mà ra, thì chắc ai cũng biết, giá trị của con chó quí đương nhiên bị hạ xuống mức thấp.

Vì vậy, với loại chó có bộ lông đẹp như Yorkshire Terrier, như Maltese, Tee Shu, Lhasa Apsos, Caniche... phải là loại chó cần được săn sóc kỹ lưỡng đến bộ lông đẹp đẽ trời cho của chúng, bằng cách thường xuyên chải gỡ và xén lông cho đẹp.

Xén lông, cắt tỉa:

Không phải con chó nào cũng xén lông mới đẹp. Đây là một cái mode chỉ áp dụng cho một số loại chó nào đó mà thôi. Cũng như chó Fox, chó Chihuahua, Pinscher sinh ra con nào lại không có đuôi (?), thế nhưng, người ta phải cắt đuôi của chúng đi, thì chúng mớỉ đẹp được. Có giống chó phải xén tai mới đẹp như chó Danois, Doberman... và như vậy mới cho là đúng mode.

Chẳng hạn, chó Caniche, dù là lông xù hay lông xoắn nếu để bộ lông mọc tự nhiên như vậy cũng đẹp chán chứ sao, nhưng người ta lại đem xén bộ lông chúng đi, chỉ trừ những khoảng cần thiết ở chỏm đầu, ở trên vai và một khúc dưới chân như khúc chủ lại cho là đúng mode, là đẹp.

Tất nhiên việc xén lông như thế nầy không phải là chuyện dễ, vì rằng nếu không khéo tay thì bộ lông xén sẽ mất cả mỹ thuật; mà con chó quí lại là cái đích để nhiều người trông vào.

Thường thì công việc nầy người ta phải nhờ bàn tay thiện nghệ của các chuyên viên chuyên nghiệp.

Được biết, trước năm 1975 ở Sài gòn, chỉ có vài con Caniche, - Anh PHAN có một con, và chỉ có một anh Hớt tóc ở Sài gòn mới có khả năng nhưng nghề chơi có lắm công phu mới thú, biết sao hơn!

Chải lông:

Con chó đẹp là con chó khỏe mạnh và có bộ lông mượt mà. Muốn được vậy, ta phải thường xuyên trau chuốt bộ lông cho chó.

Dù chó có bộ lông ngắn như Pinscher, Chihuahua, Berger, Boxer... ta cũng nên chải lông cho nó. Đối với chó, việc chải lông của ta chẳng khác nào một sự mơn trớn, vuốt ve, nên chúng rất bằng lòng, có thể chịu đứng hay ngồi hàng giờ cho ta làm công việc ấy, miễn là đừng quá mạnh tay với chúng là được.

Với những con lông ngắn, ta dùng loại bàn chải mềm chải xuôi theo chiều lông. Nên chải từ đầu trở xuống, từ trên xuống dưới... Càng chải thì lông càng mượt mà trông con chó càng đẹp đẽ bội phần hơn lên.

Với những chó có bộ lông dài, trước hết ta phải chịu khó dùng tay gỡ rời những chỗ có lông rối hay bết lại thành cục. Công việc nầy đôi khi khó khăn, đòi hỏi sự kiên nhẫn, và cũng phải nhẹ tay, vì có thể làm cho con vật đau đớn.

Những chỗ lông bị đóng cục thường là ở đuôi, ở bụng, ở khuỷu chân và bàn chân, tức là nhửng chỗ khi năm chó thường tiếp xúc với đất cát.

Tuy nhiên, nếu việc tắm cho chó được diễn tiến thường xuyên, chải gỡ thường xuyên thì việc chó bị rối lông hay bết lại từng cục khó xảy ra được. Đây là những con chó lâu ngày mới được tắm, mới được chải gỡ nên mới xảy ra tình trạng bết bát như vậy mà thôi.

Với chó lông xù ta phải lấy lược thưa chải lông sơ qua một lần để phát giác những chỗ lông còn vướng víu, còn bết lại với nhau. Chỗ nào còn vướng là nên gỡ rối ngay. Sau đó, ta dùng bàn chải mềm chải từ sau ra trước, từ dưới lên trên để bắt cho sạch ve và bọ chét. Cuối cùng ta chải theo chiều rủ của lông, từ trên xuống dưới, như cách chải tóc vậy, lông chó sẽ mượt mà đẹp đẽ và sang trọng ra ngay.

Công việc chải lông cho chó kiểng có thể làm bất cứ lúc nào trong ngày, và nhiều lần trong ngày. Càng siêng săn sóc bộ lông cho chó nhiều chừng nào thì những lần sau không còn gì gọi là khó khăn nữa cả.

Càng chải gỡ cho chó thì tình thương yêu giữa mình và thú nuồi lại càng thân thiết gắn bó hơn.

Thiết lập chuồng trại:

Nếu chỉ nuôi một vài con chó kiểng trong nhà thì không ai nghĩ đến việc lập chuồng trại cho chó. Nếu cần ta đóng cho mỗi con một cái cũi bằng gỗ, cửa ra vào có bản lề, có chốt khóa đàng hoàng là được. Cũi phải có kích thước rộng gấp đôi chiều dài con vật, và cao thì chỉ cần gấp rưỡi chiều cao là đủ. Lúc nào cần thiết thì cứ nhốt chó vào đó là xong.

Giản dị hơn, vì là nuôi chỉ một vài con, ta có thể cột một con một sợi dây xích, lúc cần giữ chó lại thì quàng mỗi con vào một dây cũng xong chuyện. Chỉ trừ giai đoạn chó sanh sản thì phải mới nghĩ đến việc tìm chỗ để nhốt đàn chó con để khỏi chạy tung tăng trong nhà. Khỏi bị lạc ra đường, và để dễ chăm sóc từng bữa ăn cữ uống.

Còn nuôi mươi con chó kiểng giống, hoặc nhiều hơn thế nữa thì số chó đó không thể ở chung với người được. Nghĩa là phải tập cho chúng một khu riêng, có thể ngay trong nhà mình, hoặc cạnh bên nhà mình, để tiện chăm sóc chu đáo.

Nếu chuồng trại lập xa nhà, đương nhiên là hợp vệ sinh cho người hơn. nhưng lại phải đòi hòi có người ở túc trực thường xuyên trong trại để săn sóc cho đàn chó, để giải quyết kịp thời những tình huống xấu có thể xảy ra: chẳng hạn như khi chó cắn lộn phải có người can ngăn kịp thời.

Nếu la nuôi chuồng thì ta có thể nuôi theo lối tập thể hoặc nuôi mỗi con một ngăn, nhất là đối với những chó có bản tính hung dữ.

Nếu nuôi tập thể thì ta nên chia ra từng khu, những khu như vậy nuôi một con giống riêng biệt: chó giống to nuôi riêng, chó giống nhỏ nuôi riêng. Trong lúc chó còn tơ thì ta cỏ thể nuôi chung đực cái, nhưng khi chó đã trưởng thành thì nên cách ly chó đực nuôi riêng, có chế độ ăn uống thích hợp riêng để lo việc truyền giống.

Khu nuôi tập thể phải rộng rãi, thoáng khí, có ánh nắng ban mai rọi vào để sưởi ấm cho chó và chuồng trại. Nền chuồng phải cao ráo, sạch sẽ, được tráng xi măng càng tốt (nhưng chó phải được ngủ trên sạp ván cho khỏi lạnh).

Nuôi tập thể thì ta phải cẩn thận trong lúc cho chó ăn. Chó vốn là loài hư ăn, chúng tranh nhau ăn, vì sợ con khác ăn hết phần mình, và như thế ăn chung không thể tránh được sự cắn lộn.

Vậy, nên cho mỗi con ăn một góc riêng, con nào thau nấy, và người chăn phải hiện diện trong suốt bữa ăn của chúng, với sự nạt nộ, hù dọa khi cần. Quan sát trong giờ chó ăn cũng đem lại cho ta điều lợi, là biết rõ được sức ăn của mỗi con ra sao, để từ đó theo dõi sức khỏe của chúng về lâu về dài sau nầy. Chó ăn xong bữa là phải dẹp ngay đồ đựng thức ăn, và rửa ráy sạch sẽ để dùng vào lần sau cho hợp vệ sinh.

Trại chắc chắc là lớn hơn chuồng, rộng rãi hơn chuồng.

Trại cũng được chia ra làm nhiều khu, mỗi khu nên nhốt một giống chó hay cùng một lứa chó. Trại phải có sân chơi rộng rãi cho chó. Sân chơi đòi hỏi phải sạch sẽ, phải thoáng, có ánh nắng soi rọi vào.

Xin lưu ý là giống chó không thích bị nhốt tù túng. Sở thích của chúng là thích cuộc sống tự do, tha hồ chạy nhảy, trửng giỡn, chứ không thích ủ rũ năm yên một chỗ. Nếu chó mà bị nhốt hoài ở nơi chật hẹp, lại không đủ điều kiện vệ sinh tối thiểu thì không chóng thì chầy chúng cũng bị bại xuội, tê liệt, dù được ăn uống đầy đủ, bổ dưỡng.

Chó là con vật ở sạch, nhưng chất thải của nó lại hôi tanh, mình chó lại có lắm loại ký sinh như chấy rận, ve, bọ chét, ruồi nhặng nữa... Vì vậy năng tắm chải cho chó vẫn chưa đủ, cần phải vệ sinh chuồng trại thường xuyên nữa mới được.

Sau mỗi bữa ăn của chó, ta nên quét dọn sạch sẽ, gom lại tất cả những thức ăn thừa thãi đem đổ đi. Có giữ sạch sẽ như vậy, ruồi nhặng mới không có lý do để ghé vào, mà sự hôi hám cũng không còn đày đọa đến khứu giác của ta nữa.

Nơi chó ở phải thường xuyên không những quét dọn và còn phải cọ rửa kỹ càng với nước sạch và thuốc sát trùng để diệt tận gốc tất cả những trứng, ấu trùng của loài ve, hay bọ chét ẩn náu trong các khe, các kẹt, chờ dịp tốt sinh sôi nẩy nở để cắn hại đàn chó.

Kinh nghiệm cho thầy chó mà ở dơ, chuồng trại mà bẩn thỉu không hợp vệ sinh, thì chó thường bị bệnh, trước hết là bị bệnh ngoài da như còi lông, chốc lở, sau đó là bệnh hô hấp, và bênh đường ruột...

Một con chó đã bệnh thì chữa trị rất khó khăn, tốn nhiều công của. Đã thế, con vật bệnh xong phải mất một thời gian dài mới phục sức lại được. Với chó kiểng mà như vậy, thì làm sao gọi là... kiểng được!

Cũng xin được lưu ý thêm: loài chó rất dở chịu khí hậu nóng bức, nhưng lại càng dở hơn với thời tiết rét mướt, lạnh lẽo. Vì vậy, chuồng trại của chó ta phải nghiên cứu cách nào để được mát mẻ trong mùa hè và ấm áp trong mùa đông.

Con chó cũng không chịu ướt át, vi vậy nên chuồng phải cao ráo, và đảm bảo lúc nào cũng khô ráo sạch sẽ.

Chuồng trại có đạt được những yêu cầu như vậy, thì việc nuôi chó kinh doanh mới gặt hái được thành công.

Top từ khóa tìm kiếm chăm sóc chó cảnh phổ biến nhất:

  • cach cham cho con
  • cach cham cho de
  • cach cham soc cho con
  • cach cham soc cho de
  • cach cham soc cho phoc soc
  • cách chăm chó
  • cách chăm chó bầu
  • cách chăm chó becgie con
  • cách chăm chó cảnh
  • cách chăm chó chihuahua
  • cách chăm chó con
  • cách chăm chó con 1 tháng tuổi
  • cách chăm chó con 2 tháng tuổi
  • cách chăm chó con mất mẹ
  • cách chăm chó con mới đẻ
  • cách chăm chó con mới sinh
  • cách chăm chó con mới tách mẹ
  • cách chăm chó corgi
  • cách chăm chó đẻ
  • cách chăm chó husky
  • cách chăm chó mang thai
  • cách chăm chó mẹ sau sinh
  • cách chăm cho mèo béo
  • cách chăm chó mới đẻ
  • cách chăm chó mới sinh
  • cách chăm chó ốm
  • cách chăm chó phốc
  • cách chăm chó phốc con
  • cách chăm chó phốc hươu
  • cách chăm chó phốc mới đẻ
  • cách chăm chó phốc sóc
  • cách chăm chó phốc sóc con
  • cách chăm chó pitbull
  • cách chăm chó poodle
  • cách chăm chó poodle 2 tháng tuổi
  • cách chăm chó poodle chửa
  • cách chăm chó poodle con
  • cách chăm chó poodle mang thai
  • cách chăm chó poodle mới đẻ
  • cách chăm chó poodle tiny
  • cách chăm chó pug
  • cách chăm chó rottweiler
  • cách chăm chó rottweiler con
  • cách chăm chó samoyed
  • cách chăm chó sơ sinh
  • cách chăm cún con
  • cách chăm lông poodle
  • cách chăm phốc sóc
  • cách chăm phốc sóc con
  • cách chăm poodle
  • cách chăm poodle 2 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chihuahua
  • cách chăm sóc chó
  • cách chăm sóc chó 1 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó 2 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó bắc kinh
  • cách chăm sóc chó bầu
  • cách chăm sóc chó becgie
  • cách chăm sóc chó becgie con
  • cách chăm sóc chó becgie con mới đẻ
  • cách chăm sóc chó becgie mang thai
  • cách chăm sóc chó bị bệnh
  • cách chăm sóc chó bị bệnh care
  • cách chăm sóc chó bị bệnh đường ruột
  • cách chăm sóc chó bị care
  • cách chăm sóc chó bị ốm
  • cách chăm sóc chó bully
  • cách chăm sóc chó cảnh
  • cách chăm sóc chó cảnh poodle
  • cách chăm sóc chó chihuahua
  • cách chăm sóc chó chihuahua mới đẻ
  • cách chăm sóc cho chó
  • cách chăm sóc chó chửa
  • cách chăm sóc chó có bầu
  • cách chăm sóc chó có thai
  • cách chăm sóc chó con
  • cách chăm sóc chó con 1 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó con 2 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó con 3 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó con bị bệnh đường ruột
  • cách chăm sóc chó con bị ốm
  • cách chăm sóc chó con mất mẹ
  • cách chăm sóc chó con mới đẻ
  • cách chăm sóc chó con mới đẻ mất mẹ
  • cách chăm sóc chó con mới mua về
  • cách chăm sóc chó con mới sinh
  • cách chăm sóc chó con mới sinh không có mẹ
  • cách chăm sóc chó con mới tách mẹ
  • cách chăm sóc chó con mới về nhà
  • cách chăm sóc chó con poodle
  • cách chăm sóc chó con poodle mới đẻ
  • cách chăm sóc chó con sau khi sinh
  • cách chăm sóc chó con sơ sinh
  • cách chăm sóc chó corgi
  • cách chăm sóc chó corgi con
  • cách chăm sóc chó doberman
  • cách chăm sóc chó đẻ
  • cách chăm sóc chó đốm
  • cách chăm sóc chó đực giống
  • cách chăm sóc chó già
  • cách chăm sóc chó golden
  • cách chăm sóc chó husky
  • cách chăm sóc chó husky con
  • cách chăm sóc chó khi bị ốm
  • cách chăm sóc chó khi mang thai
  • cách chăm sóc chó kiểng
  • cách chăm sóc chó labrador
  • cách chăm sóc chó lạp xưởng
  • cách chăm sóc chó lông xù
  • cách chăm sóc chó malinois
  • cách chăm sóc chó malinois con
  • cách chăm sóc chó mang bầu
  • cách chăm sóc chó mang thai
  • cách chăm sóc chó mặt xệ
  • cách chăm sóc chó mẹ mới đẻ
  • cách chăm sóc chó mẹ mới sinh
  • cách chăm sóc chó mẹ sau khi sinh
  • cách chăm sóc chó mẹ sau sinh
  • cách chăm sóc chó mèo
  • cách chăm sóc chó mới đẻ
  • cách chăm sóc chó mới đẻ khi không có mẹ
  • cách chăm sóc chó mới sinh
  • cách chăm sóc chó ốm
  • cách chăm sóc chó phốc
  • cách chăm sóc chó phốc con
  • cách chăm sóc chó phốc hươu
  • cách chăm sóc chó phốc hươu con
  • cách chăm sóc chó phốc hươu mới đẻ
  • cách chăm sóc chó phốc mini
  • cách chăm sóc chó phốc sóc
  • cách chăm sóc chó phốc sóc 2 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó phốc sóc con
  • cách chăm sóc chó pitbull
  • cách chăm sóc chó pitbull con
  • cách chăm sóc chó pomeranian
  • cách chăm sóc chó poodle
  • cách chăm sóc chó poodle 2 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó poodle 3 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó poodle 4 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó poodle con
  • cách chăm sóc chó poodle con mới đẻ
  • cách chăm sóc chó poodle mang thai
  • cách chăm sóc chó poodle mới đẻ
  • cách chăm sóc chó poodle tiny
  • cách chăm sóc chó pug
  • cách chăm sóc chó pug 2 tháng tuổi
  • cách chăm sóc chó pug con
  • cách chăm sóc chó rottweiler
  • cách chăm sóc chó rottweiler con
  • cách chăm sóc chó rottweiler mang thai
  • cách chăm sóc chó samoyed
  • cách chăm sóc chó sau khi sinh
  • cách chăm sóc chó shiba
  • cách chăm sóc chó sinh non
  • cách chăm sóc chó sơ sinh
  • cách chăm sóc chó toy poodle
  • cách chăm sóc chó trưởng thành
  • cách chăm sóc corgi
  • cách chăm sóc cún con
  • cách chăm sóc cún con mới sinh
  • cách chăm sóc husky
  • cách chăm sóc lông cho chó
  • cách chăm sóc lông cho chó phốc sóc
  • cách chăm sóc lông cho chó poodle
  • cách chăm sóc lông chó phốc sóc
  • cách chăm sóc lông cho poodle
  • cách chăm sóc lông chó poodle
  • cách chăm sóc lông chó samoyed
  • cách chăm sóc lông poodle
  • cách chăm sóc phốc sóc
  • cách chăm sóc poodle
  • cách chăm sóc poodle 2 thang tuoi
  • cách chăm sóc poodle 3 tháng tuổi
  • cách chăm sóc poodle nhỏ
  • cách chăm sóc poodle sau khi cạo lông máu
  • cách chăm sóc poodle tiny
  • cách chăm sóc pug
  • cách chăm sóc pug con
  • cách chăm sóc samoyed
  • cách chăm sóc thú cưng
  • cách chăm sóc thú cưng tại nhà
  • cách giữ ấm cho chó con mới đẻ
  • cham soc chó
  • cham soc cho con
  • cham soc cho de
  • chăm chó
  • chăm chó bầu
  • chăm chó chửa
  • chăm chó con
  • chăm chó con 1 tháng tuổi
  • chăm chó con 2 tháng tuổi
  • chăm chó con mất mẹ
  • chăm chó con mới đẻ
  • chăm chó con mới sinh
  • chăm chó đẻ
  • chăm chó kiểng
  • chăm chó mang thai
  • chăm chó mẹ sau sinh
  • chăm chó mới đẻ
  • chăm chó phốc sóc
  • chăm chó poodle
  • chăm chó poodle bầu
  • chăm chó poodle con
  • chăm chó poodle đẻ
  • chăm chó sau sinh
  • chăm chó sơ sinh
  • chăm poodle con
  • chăm sóc chó
  • chăm sóc chó bầu
  • chăm sóc chó becgie
  • chăm sóc chó becgie con
  • chăm sóc chó becgie mang thai
  • chăm sóc chó bị care
  • chăm sóc chó bị ốm
  • chăm sóc chó cái có kinh
  • chăm sóc chó cảnh
  • chăm sóc chó chihuahua
  • chăm sóc chó chửa
  • chăm sóc chó có bầu
  • chăm sóc chó con
  • chăm sóc chó con 1 tháng tuổi
  • chăm sóc chó con 2 tháng tuổi
  • chăm sóc chó con mất mẹ
  • chăm sóc chó con mới đẻ
  • chăm sóc chó con mới sinh
  • chăm sóc chó con sau khi sinh
  • chăm sóc chó con sau sinh
  • chăm sóc chó corgi
  • chăm sóc chó cưng
  • chăm sóc chó đẻ
  • chăm sóc chó husky
  • chăm sóc chó kiểng
  • chăm sóc chó mang bầu
  • chăm sóc chó mang thai
  • chăm sóc chó mẹ mới đẻ
  • chăm sóc chó mẹ mới sinh
  • chăm sóc chó mẹ sau khi sinh
  • chăm sóc chó mẹ sau sinh
  • chăm sóc cho mèo con
  • chăm sóc chó mới đẻ
  • chăm sóc chó mới sinh
  • chăm sóc chó ốm
  • chăm sóc chó phốc
  • chăm sóc chó phốc con
  • chăm sóc chó phốc hươu
  • chăm sóc chó phốc sóc
  • chăm sóc chó poodle
  • chăm sóc chó poodle con
  • chăm sóc chó poodle mang thai
  • chăm sóc chó poodle mới sinh
  • chăm sóc chó poodle sau khi cạo lông máu
  • chăm sóc chó poodle sau khi phối
  • chăm sóc chó poodle sau sinh
  • chăm sóc chó pug
  • chăm sóc chó pug con
  • chăm sóc chó rottweiler
  • chăm sóc chó rottweiler con
  • chăm sóc chó samoyed
  • chăm sóc chó sau đẻ
  • chăm sóc chó sau khi cạo lông
  • chăm sóc chó sau khi đẻ
  • chăm sóc chó sau khi phối giống
  • chăm sóc chó sau khi sinh
  • chăm sóc chó sau sinh
  • chăm sóc chó sơ sinh
  • chăm sóc con chó
  • chăm sóc corgi
  • chăm sóc cún
  • chăm sóc cún con
  • chăm sóc cún cưng
  • chăm sóc husky
  • chăm sóc lông chó
  • chăm sóc lông cho chó poodle
  • chăm sóc lông cho poodle
  • chăm sóc lông poodle
  • chăm sóc mèo sau khi cạo lông
  • chăm sóc phốc sóc
  • chăm sóc poodle
  • chăm sóc poodle 2 tháng tuổi
  • chăm sóc poodle con
  • chăm sóc poodle mang thai
  • chăm sóc poodle sau khi cạo lông máu
  • chó becgie con mới đẻ
  • chó mẹ sau sinh
  • chó phốc sóc mới đẻ
  • chó poodle cách chăm sóc
  • học cắt tỉa lông chó
  • học cắt tỉa lông chó mèo
  • hướng dẫn chăm sóc chó con
  • kinh nghiệm chăm sóc chó poodle

Các bài viết về cách chăm sóc chó con mới đẻ, chó mẹ, chó cảnh

Tập hợp các bài viết chia sẻ từ kinh nghiệm của Trại chó Dogily Pet Farm về chăm sóc chó con sơ sinh mới đẻ, chó mẹ mang thai, sinh con, chó cảnh từ nhỏ đến trưởng thành, chăm chó già.

Từ khóa liên quan đến chuồng nuôi chó

  • cach lam chuong cho
  • cách làm chuồng cho chó
  • cách làm chuồng cho chó con
  • cách làm chuồng cho mèo
  • cách làm chuồng nuôi chó
  • cách làm sàn chuồng chó
  • cách thiết kế chuồng chó
  • cách xây chuồng chó
  • cách xây chuồng chó bằng gạch

VỀ DOGILY FARM & PETSHOP

Dogily Petshop là một trong những đơn vị đầu tiên tại Việt Nam xây dựng thành công hệ sinh thái liên kết khép kín gồm trang trại chó mèo cảnh, cửa hàng thức ăn và phụ kiện thú cưng, phòng khám thú y, spa chó mèo,… Với các cơ sở đặt tại Hà Nội, Tphcm & Đà Lạt.

Tìm hiểu thêm
Giấy chứng nhận trại chó Dogily Farm Đà Lạt - thành viên chính thức của Hiệp hội chó giống Việt Nam Vka

Giấy chứng nhận thành viên Hiệp hội những người nuôi chó giống Việt Nam (VKA)

Đội ngũ nhân viên Spa chó mèo, thú cưng chuyên nghiệp
  • Thương hiệu Dogily Petshop là một trong những thương hiệu uy tín trong ngành thú cưng tại Việt Nam. Chúng tôi cũng là thành viên của Hiệp hội những nhà nhân giống chó tại Việt Nam (VKA) từ năm 2018. Là một trong những đơn vị đầu tiên nhập khẩu chó mèo cảnh tại Việt Nam. Sau nhiều năm, Dogily đã mang đến cho cộng đồng yêu cún cưng nhiều thế hệ thú cưng thuần chủng, chất lượng.
  • Bạn có thể đến trực tiếp các cửa hàng, trang trại ở Tphcm, Hà Nội và Đà Lạt hoặc liên hệ online trên các mạng xã hội Facebook, Youtube, Twitter, Instagram … để được tư vấn chọn mua chó mèo cảnh thuần chủng.
Dogily About Us
Siêu thị thú cưng Dogily Petshop Quang Trung
Trang trại cún đà lạt
Dịch vụ cắt tỉa lông chó tại nhà giá rẻ Dogily Spa & grooming
Dịch vụ cắt tỉa lông chó
Tiệm cafe thú cưng, cà phê chó mèo
Giải cứu mèo rừng hoang dã

Hình ảnh cửa hàng, nông trại

Dogily Petshop quận 10
Siêu thị thú cưng Dogily Petshop Quang Trung.
Dogily Petshop Cộng Hòa
Dogily: Địa chỉ Spa chó mèo, thú cưng uy tín, chất lượng
Cửa hàng bán chó Border Collie tại Dogily Petshop quận 1, Tp Hcm.
Dogily Petshop Đà Lạt
Siêu thị chó mèo Dogily Petshop 95 Nghi Tàm
Chó Phốc sóc tại Dogily Petfarm Đà Lạt
Dogily Petfarm Đà Lạt
Quyền lợi khách hàng mua mèo Anh lông ngắn tại Dogily Petfarm
Dogily Petfarm Đà Lạt
Dogily Petfarm Đà Lạt
Dogily Petfarm Đà Lạt
Chế độ bảo hành khi mua Phốc sóc từ Dogily
Dogily Petfarm Đà Lạt
Dogily Petfarm Đà Lạt

TRUYỀN THÔNG NÓI VỀ CHÚNG TÔI

Với việc tiên phong trong quá trình đưa nhiều giống quý hiếm về Việt Nam. Dogily đã được các phương tiện truyền thông phỏng vấn trao đổi thêm về những giải pháp mà Dogily đã thực hiện
Zing.VN
https://www.24h.com.vn/thi-truong-24h/dogily-petshop-thien-duong-vang-cua-loai-meo-anh-long-ngan-c341a1141606.html
logo eva.vn
Ngôi sao
Yahoo New

Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh

Phóng sự giới thiệu về Dogily phát sóng trên kênh HTV7 & HTV9.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.